Phan Sáng
Theo: Thanh Niên
(TTHN) – Loạt bài này tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc nhìn ra những triệu chứng của suy thoái hay bắt đầu đi vào suy thoái. Với những bằng chứng rõ như ban ngày như thế này thì bao giờ ĐCS mới tuyên bố trên thông tin đại chúng là suy thoái đang đi dần vào cuộc sống người dân. Thời buổi suy thoái này, rất nhiều người mượn đầu này, đắp lời đầu nọ….Khi các “bạn hàng” của họ cũng gặp suy thoái, không “điều hòa lưu thông tiền tệ” được mà lại còn đòi nợ cũ nhiệt tình thì chỉ có cách bỏ xóm mà trốn nợ thôi.
Thời buổi này đừng ham vay dùm ăn chênh lẹch ví người trả lãi càng cao là càng gần ngày quất ngựa truy phong. Hạy sáng suốt hỏi thăm trong vòng quen biết trước khi xì tiền ra vì có thể lãi 10, 20%/tháng nhưng trả được 1 hay 2 tháng rồi …mất tâm.
Chuyện này thời suy thoái thì gấp bội đời thường nhé.
Châu Xuân Nguyễn
——————
Cán bộ ngân hàng lừa đảo 17 tỷ đồngTP – Trong thời gian đang làm cán bộ tại Phòng hành chính, Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Nghệ An, Nguyễn Trọng Hưng(1976, ở khu chung cư Tân Phúc, phường Vinh Tân, TP Vinh) đã lợi dụng các mối quan hệ quen biết để vay tiền của khách hàng.
Theo thông tin ban đầu, số tiền Hưng chiếm dụng của các nạn nhân khoảng 17 tỷ đồng. Hiện Hưng cùng vợ con đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú. Sáng 21-9, Công an Nghệ An cho biết, đã nhận được đơn tố cáo của một số nạn nhân và đang điều tra làm rõ sự việc.
Ông Phan Hữu Phùng, lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn, chi nhánh Nghệ An cho biết, từ ngày 6-9, Hưng có đơn xin nghỉ việc, rồi đi đâu không rõ. Cũng theo ông Phùng, Hưng công tác tại ngân hàng từ năm 2007, được bố trí làm tại phòng Hành chính, không liên quan gì đến công tác huy động vốn.
Phan Sáng
>>>>> Khách hàng kéo đến chi nhánh ngân hàng Agribank đòi tiền <<<<<
(Dân trí) – Gửi tiền vào ngân hàng nhưng bị “sếp” chi nhánh ngân hàng cấu kết với một giám đốc doanh nghiệp đóng dấu bảo lãnh phong tỏa. Không lấy được tiền đã gửi, người dân tiếp tục kéo đến trước trụ sở chi nhánh ngân hàng.
Sự việc trên xảy ra vào ngày 22/9 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Agribank chi nhánh Hùng Vương (số 131 Kinh Dương Vương, P.12, Q.6, TPHCM).
Vào thời điểm này, dù trời mưa khá to nhưng những nạn nhân vẫn kiên nhẫn đội mưa mang băng rôn căng trước chi nhánh ngân hàng nên gây sự chú ý của rất nhiều người đi đường. Nguyên nhân sự việc là do người dân gửi vốn vào ngân hàng nhưng bị chiếm đoạt luôn. Sự việc kéo dài hơn 2 năm nhưng vẫn không được giải quyết nên người dân tiếp tục bao vây ngân hàng để đòi tiền.
(Dân trí) – Gửi tiền vào ngân hàng nhưng bị “sếp” chi nhánh ngân hàng cấu kết với một giám đốc doanh nghiệp đóng dấu bảo lãnh phong tỏa. Không lấy được tiền đã gửi, người dân tiếp tục kéo đến trước trụ sở chi nhánh ngân hàng.
Sự việc trên xảy ra vào ngày 22/9 tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Agribank chi nhánh Hùng Vương (số 131 Kinh Dương Vương, P.12, Q.6, TPHCM).
Vào thời điểm này, dù trời mưa khá to nhưng những nạn nhân vẫn kiên nhẫn đội mưa mang băng rôn căng trước chi nhánh ngân hàng nên gây sự chú ý của rất nhiều người đi đường. Nguyên nhân sự việc là do người dân gửi vốn vào ngân hàng nhưng bị chiếm đoạt luôn. Sự việc kéo dài hơn 2 năm nhưng vẫn không được giải quyết nên người dân tiếp tục bao vây ngân hàng để đòi tiền.
Theo kết luận điều tra của công an TPHCM, sự việc bắt đầu từ việc bà Bùi Thị Kiên Hà, Giám đốc Công ty Đại Việt Bảo dù không có vốn nhưng vẫn lập công ty, ký hợp đồng mua sắt, nhập khẩu phân bón… Để có tiền, Hà đã móc nối với ông Phạm Khắc Đại Điền, nguyên Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hùng Vương (Q.6, TPHCM) thỏa thuận về việc giúp Hà không phong tỏa tài sản tiền gửi đồng sở hữu của Hà và khách hàng khi khách hàng cho vay để Hà có thể rút ra sử dụng. Được sự trợ giúp của Điền, Hà tiến hành huy động vốn vào tài khoản tại Ngân hàng Agribank.
Hà hứa với bốn khách hàng là vay ngắn hạn, trả lãi cao, chỉ dùng xác nhận duy trì số dư tài khoản của công ty để thực hiện hợp đồng mà không rút sử dụng vốn, có sự bảo lãnh phong tỏa của ngân hàng để khách hàng tin tưởng cho vay. Bằng thủ đoạn này, với sự giúp sức của Điền, Hà đã chiếm đoạn 29,91 tỉ đồng. Trong đó, khoản tiền của ông Nguyễn Văn Long và ông Đào Đức Hoạt được ký gửi tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Hùng Vương là 17 tỉ đồng. Hà còn dùng thủ đoạn tương tự chiếm đoạt tiền của 2 người khác là ông Hoàng Như Luận (8 tỉ đồng) và bà Lê Thị Thảo (5 tỉ đồng)….
http://dantri.com.vn/c76/s76-520673/khach-hang-keo-den-chi-nhanh-ngan-hang-agribank-doi-tien.htm
Hà hứa với bốn khách hàng là vay ngắn hạn, trả lãi cao, chỉ dùng xác nhận duy trì số dư tài khoản của công ty để thực hiện hợp đồng mà không rút sử dụng vốn, có sự bảo lãnh phong tỏa của ngân hàng để khách hàng tin tưởng cho vay. Bằng thủ đoạn này, với sự giúp sức của Điền, Hà đã chiếm đoạn 29,91 tỉ đồng. Trong đó, khoản tiền của ông Nguyễn Văn Long và ông Đào Đức Hoạt được ký gửi tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Hùng Vương là 17 tỉ đồng. Hà còn dùng thủ đoạn tương tự chiếm đoạt tiền của 2 người khác là ông Hoàng Như Luận (8 tỉ đồng) và bà Lê Thị Thảo (5 tỉ đồng)….
http://dantri.com.vn/c76/s76-520673/khach-hang-keo-den-chi-nhanh-ngan-hang-agribank-doi-tien.htm
No comments:
Post a Comment